Thứ Năm, 7 tháng 5, 2020

Bệnh Giang Mai



Nhiều người bệnh giang mai thấy sau một thời gian bệnh biến mất, tưởng chừng như đã hết, sau một thời gian lại bùng phát trở lại. Vậy những triệu chứng giang mai tái phát như thế nào? Bài viết sau đây xin đề cập.

1.Những triệu chứng giang mai tái phát như thế nào?

Giang mai là căn bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Đường lây truyền bệnh giang mai chủ yếu là quan hệ tình dục, ngoài ra tiếp xúc gián tiếp với mầm bệnh, truyền máu, mẹ truyền sang con cũng có khả năng lây bệnh.
Tuy cùng là bệnh lây truyền qua đường tình dục nhưng giang mai không phát bệnh giống nhau chỉ có 1 loạt các triệu chứng. Cho nên, thay vì nói bệnh giang mai có tái phát không, thì người bệnh cần biết bệnh có chia thành 3 giai đoạn phát bệnh chính với biểu hiện khác nhau và có thời gian ngừng phát bệnh ra bên ngoài khiến nhiều người lầm tưởng bệnh đã hết.
Sau đó khi thấy dấu hiệu bệnh xuất hiện và đi khám lại được chẩn đoán là giang mai thì rất bất ngờ tưởng rằng biểu hiện của giang mai tái phát. Do đó, thay cho những dấu hiệu giang mai tái phát, bệnh nhân nên tìm hiểu các giai đoạn dấu hiệu bệnh của giang mai.

2. Nguy hiểm khi triệu chứng bệnh giang mai tái phát

Giai đoạn 1: Xuất hiện vết loét nông hình tròn hoặc hình bầu dục ở bộ phận sinh dục nam nữ và những vị trí mầm bệnh tiếp xúc lây nhiễm. Các vết loét cực nông, nhẵn bóng màu đỏ hồng hoặc đỏ tím, không đau không ngứa và không chảy mủ.


Xuất hiện vết loét nông hình tròn hoặc hình bầu dục
Xuất hiện vết loét nông hình tròn hoặc hình bầu dục

Chúng tự tồn tai trong khoảng 4 đến 6 tuần rồi tự biến mất. Lúc này khiến nhiều người bệnh lầm tưởng bệnh tự khỏi, nhưng thực chất khuẩn giang mai đang đi vào máu.
Giai đoạn 2: Xuất hiện sau 4 đến 10 tuần kể từ giai đoạn 1, bệnh giang mai lúc này có biểu hiện: nổi ban đối xứng, màu hồng hoặc hồng ngả sang tím, xuất hiện trên bộ phận sinh dục, tay chân,…Chúng dần lộ rõ và tự biến mất sau 2 – 6 tuần.
Giai đoạn tiềm ẩn: Người bệnh sau giai đoạn 2 sẽ bước vào thời kỳ tiềm ẩn, nghĩa là vẫn mắc bệnh nhưng triệu chứng bệnh không phát ra ngoài nữa. Thời gian có thể kèo dài từ 1 đến rất nhiều năm. Trong giai đoạn này người bệnh vẫn có thể lây bệnh cho người khác.
Giai đoạn 3: Bệnh không những ăn sâu vào da, niêm mạc, cơ bắp mà còn ăn vào các phủ tạng, đặc biệt nguy hại là tim mạch và thần kinh.
Biểu hiện trên da: thường gặp 2 loại thương tổn chủ yếu là: các củ giang mai, sở dĩ gọi là “củ” , vì các thương tổn vừa ăn sâu vào da, vừa nổi gồ lên mặt da, thường hình tròn, rắn chắc, sắp xếp thành hình nhẫn, hình cung, khu trú ở một vùng da thân mình hoặc tứ chi, gây hủy hoại tổ chức rất lâu khỏi.


Các hình ô van này còn được gọi là săng giang mai thường có kích thước từ 0,5-2cm, khi rửa sạch sẽ nhìn thấy đáy không bằng phẳng, màu đỏ tươi, nền cứng, ấn vào không đau. Sau đó khoảng 1 tuần sẽ xuất hiện sự sưng đau của hạch.
Các hình ô van này còn được gọi là săng giang mai thường có kích thước từ 0,5-2cm, khi rửa sạch sẽ nhìn thấy đáy không bằng phẳng, màu đỏ tươi, nền cứng, ấn vào không đau. Sau đó khoảng 1 tuần sẽ xuất hiện sự sưng đau của hạch.

Loại đặc biệt nhất là “gôm giang mai”, lúc đầu là một khối rắn ăn sâu dưới da, hoặc ở cơ, xương về sau khối đó mềm ra, rồi loét ra. Có thể có một đám gôm như vậy xuất hiện ở mặt, da đầu, mông đùi hoặc cẳng chân, vùng ngực … rất lâu khỏi.
– Biểu hiện ở hệ tuần hoàn: Biến chứng thường gặp là viêm hở động mạch chủ, vôi hóa động mạch chủ, phồng động mạch chủ có thể gây chết đột ngột.
– Biểu hiện ở hệ thần kinh: Bệnh giang mai có thể ăn sâu vào tủy sống, vào não, màng não, thường xuất hiện từ 2 đến 10 năm sau, khi bị giang mai mà không hỗ trợ điều trị. Ăn sâu hơn nữa bệnh tác hại đến nhu mô thần kinh gây bệnh Tabes, bệnh bại liệt toàn thân, rối loạn tâm thần…
Cần chú ý rằng các biến chứng vào tim mạch thần kinh thường xuất hiện rất muộn, có khi hàng chục năm sau khi mắc bệnh, và có thể tránh khỏi được nếu hỗ trợ điều trị sớm.
Một đặc điểm quan trọng cần lưu ý của bệnh giang mai là mặc dù không hỗ trợ điều trị gì một số loại thương tổn trên da cũng có thể tự khắc khỏi làm cho người bệnh lầm tưởng đã khỏi bệnh! Nhưng trong thực tế bệnh vẫn tồn tại và tiến triển ngấm ngầm. Những thời gian như vậy được gọi là thời kỳ giang mai kín. Việc chẩn đoán bằng lâm sàng rất khó khăn vì không có triệu chứng gì có thể nhìn thấy trên da dẻ hoặc trong các phủ tạng. Chỉ có một cách duy nhất để chẩn đoán bệnh là làm xét nghiệm máu, nói chính xác hơn là làm xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán giang mai như RPR, VDRL…

3. Địa chỉ điều trị giang mai tại Hồ Chí Minh. 

Hiện nay tại TP. Hồ Chí Minh, Phòng Khám Đa Khoa Hồ Chí Minh là cơ sở y tế uy tín chuyên thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh giang mai. Với đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn kết hợp với phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh hiện đại, đảm bảo mang lại quá trình chữa bệnh an toàn – nhanh chóng – hiệu quả.
Nếu có nghi ngờ các triệu chứng của bệnh giang mai, người bệnh có thể tìm đến Phòng Khám Đa Khoa Hồ Minh (chỉ một trụ sở duy nhất tại số 575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Quận 10, tp. HCM) để được bác sĩ giỏi chuyên môn thăm khám nhé. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, bạn vui lòng liên hệ qua
Đăng ký trực tuyến

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét